Thượng tôn pháp luật – Vì một nhà nước pháp quyền
Một bộ máy nhà nước lành mạnh
là một tổ chức trong đó các quyết sách phải được thực thi một cách nghiêm minh,
nhất quán từ trên xuống dưới mà không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân
người công chức hay người lãnh đạo. Luật pháp là mắt xích quan trọng để cho Nhà
nước có thể hoạt động. Từ Mỹ đến Việt Nam, ở bất cứ xã hội nào cũng đều luôn
cần một môi trường luật pháp rành mạch, công minh và vững chắc để được bảo vệ
an toàn; để luật pháp được thượng tôn thì không chỉ những nhà cầm quyền phải
nắm pháp luật mà những người dân cũng phải hiểu biết về pháp luật và có ý thức
thức thi một cách nghiêm minh.
Vậy thế nào là thượng tôn pháp
luật@!
·
Mọi
người đều phải tuân theo luật pháp.
·
Cả
các người lãnh đạo đều phải tuân theo luật pháp.
·
Nhà
cầm quyền phải tuân theo luật pháp.
Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi
năm 2013), quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp thực
hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; theo đó quyền và lợi ích của người
dân sẽ luôn được đảm bảo. Người dân biết luật sẽ có nhiều cơ hội giám sát hoạt
động của cơ quan chính quyền hơn, họ sẽ nhận biết được điều gì là sai trái
trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Tinh thần thượng tôn pháp luật cùng với
một hệ thống pháp luật hoàn thiện thống nhất sẽ là một động cơ mạnh mẽ giúp cỗ
máy nhà nước vận hành trơn tru từ đó có thể đưa đất nước phát triển với tốc độ
tối đa sánh vai cùng các cường quốc.
Thực tế, khi
cả xã hội đang chung tay xây dựng một Nhà nước pháp quyền thì một bộ phận đang
tìm cách đối kháng, kêu gọi “bất tuân pháp luật”; điều đáng nói rằng: “nhân
quyền”, “dân chủ” đất nước … và “bảo vệ lẽ phải” lại được xem như là “cây gậy,
củ khoai” công khai chĩa về phía cơ quan thực thi pháp luật như một trò thách
đố… làm nhiều người mơ hồ, giữa có sai phạp hay không, cơ quan công quyền làm
đúng không…
Trao đổi với
chúng tôi, Ls Ruồi của Đoàn Luật sư Tp tâm sự: Tính Pháp trị, kỷ cương trong
Nhà nước pháp quyền là cực kỳ quan trọng, đảm bảo sự ổn định, bền vững của bất
kỳ xã hội nào. Và điều đó thể hiện rõ qua: “Mọi người đều phải tuân theo pháp
luật” và “Không ai được ở trên pháp luật cả”. Bởi lẽ, luật pháp được xây dựng,
ban hành và điều chỉnh hành vi khách quan; các điều khoản đều cụ thể rõ ràng
không loại trừ bất kỳ trường hợp nào (từ công nhân, nông dân, học sinh, sinh
viên, ông lão, bà lão, …đến công an, quan đội,…đến chủ tịch, bí thư…)
Vấn đề đáng
nói ở đây, là có quá nhiều trí thức, quá nhiều nhà dân chủ…. chứ không phải là
các anh nông dân đang quên mất “tính thượng tôn của pháp luật” trong xã hội
này; phần lớn xuất phát từ sự hiểu biết “nữa mùa”, ảo tưởng của “trí thức
trường làng”, không nhận ra mình đang ở đâu… Điều đó rất nguy hiểm, “dân chủ,
nhân quyền” là nền tảng của xã hội tiên tiến nhưng dân chủ lệch lạc sẽ là hiểm
họa gây nên “loạn” của xã hội. Nói đến thượng tầng của xã hội “Nhà nước” có lẽ sẽ khó hiểu với nhiều
người, nhưng hãy nhìn vào một xã hội thu nhỏ của các bạn là … “Gia đình” thì sẽ hiểu: Bạn đang đi chơi, sẽ làm gì khi bố mẹ bạn
bảo về nhà học bài?; Bạn sẽ làm gì khi bố mẹ bảo phải chọn bạn mà chơi!?, Không
được dắt bạn xấu về nhà; Bạn sẽ làm gì khi đi chơi quá khuya!?... còn nhiều
câu hỏi lắm đó! Mà chắc hẳn ai trong chúng ta cũng hiểu những đứa “Trẻ
hư” là những đứa có câu trả lời ra sao.
“Hãy nâng đỡ họ đời đời”
(Thi-thiên 28:9 – Thiên Chúa)
(Thi-thiên 28:9 – Thiên Chúa)
“Xã hội sẽ
nâng đỡ những ai biết hướng tới cuộc sống tốt đẹp và ắc hẳn sẽ đào thải những
kẻ lạc đường, cố niệm sai trái”.
Minh chứng,…..
“Tôi luôn đúng, không cần biết các cơ quan
công quyền”: Nhà nước định rõ các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp, như cơ sở để đàm bảo sự ổn định
của xã hội. Tại sao sao nói “Tôi luôn đúng, không cần biết các cơ quan công
quyền”, bởi gần đây không ít người tự xưng là “nhà dân chủ”, “nhà hoạt động
nhân quyền” ngang nhiên xem thường, không tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước
(từ hành chính đến dân sự, cả hình sự…); đáng nguy hiểm hơn chính họ lại đem
điều này ném loạn xạ trên các diễn đàn, facebook để tự hào thành tích, để tự mãn… tạo nên trào lưu xấu ảnh hưởng xấu
đến suy nghĩ, nhìn nhận, ý thức của giới trẻ về “thượng tôn pháp luật”. Vây họ
là ai?
Là “Tổng
thư ký Hội ái hữu”…..*(chắc gần thu
luôn quyền hội trưởng)
« Xúi
dục tụ tập, biểu tình« : Bạn đến tòa khi nào ?!: Thứ nhất, là người có tội, bị can bị
cáo, bị hại ; Thứ hai, là người
liên quan, nhân chứng ; Thứ ba,
là người thân trong gia đình, người bảo trợ có giấy triệu tập ; không phải
dạng đó, chắc hẳn không có lý do gì tòa cho vào. Ấy vậy, mà từ Long An, Đồng
Tháp....đến Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội có đám người không thuộc dạng nào cứ nằng
nặc đòi vào tòa ?????? Tôi hỏi xin hỏi như
thế đúng hay sai. Nói đến biểu tình, lại càng không hiểu nỗi tụ tập đông
người nơi công cộng gây rối trật tự - Luật hình sự đã nêu rõ ! vậy
nhiều kẻ nhân danh nhóm yêu nước này, nhóm yêu nước nọ .. » kêu gọi biểu tình».
Tóm lại,
bản chất vẫn là bản chất, dù có mặc áo « dân chủ«, cầm hoa đẹp « nhân
quyền«, đi xe đẹp « bảo vệ lẽ
phải«.... nêu ý thức pháp luật của anh kém thì anh vẫn là.... « Đồ Bỏ » !
PV@
Đám rận chủ này được ví như đám kền kền mà, cứ thấy đâu có thể kiếm được "mồi" là lao tới, chúng đâu cần biết là ai, có quan hệ như thế nào với mình, làm đúng hay sai, cứ bị xử lý là không cần biết đúng sai
Trả lờiXóaCàng sai chúng càng thích dính vào mà, kiểu như với danh nghĩa người cứu giúp để cầu cứu tới các cấp, nhưng toàn là cứu người sai, người vi phạm pháp luật, toàn những người có đầy đủ chứng cứ của việc vi phạm pháp luật không à
XóaTự nhiên nghĩ đến cảnh người đang bị xét xử tự nhiên được một đám người không quen không biết, cũng không thuê tự nhiên đến "khóc" thuê kêu oan hộ trong khi bản thân người được "khóc thuê" lại không hề biết gì. Không biết người được khóc thuê và người tham gia phiên tòa thấy thế nào nhỉ
Trả lờiXóaTự nhiên thấy hài vì có người vô công rồi nghề đến đi khóc thuê không cho người khác, nhưng những người đang vi phạm pháp luật nhanh chóng thay đổi như tìm được cái phao trước khi trìm xuống nước, nhanh chóng chớp thời cơ để cứu thân. Và đây là mong muốn của đám rận chủ
Trả lờiXóa