Thứ Hai, 8 tháng 8, 2016

TS. Nguyễn Đức Thùy: KHÔNG CÓ THUYẾT TỰ DO TÔN GIÁO TUYỆT ĐỐI

Hải An Phạm
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận tại Điều 18 trong Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới năm 1948 và được phát triển trong Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc.
Theo đó, mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; không ai bị ép buộc làm những điều tổn hại đến quyền tự do lựa chọn một tôn giáo, một tín ngưỡng; quyền tự do thực hành tín ngưỡng, tôn giáo có thể bị giới hạn.

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2016

NGHĨ VỀ HÀNH TRÌNH DẤN THÂN CỦA CỐ LINH MỤC PHÊ RÔ NGUYỄN CÔNG DANH

An Chiến
Linh mục Phê rô Nguyễn Công Danh (Nguồn: báo Đại đoàn kết). 
Cái tin Linh mục Phêrô Nguyễn Công Danh, Phó Chủ tịch không chuyên trách UBTƯ MTTQ Việt Nam, Chủ tịch UB Đoàn kết Công giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch UB Đoàn kết Công giáo TP HCM đến với tôi một cách khá đặc biệt. Bài báo trên báo Đại Đoàn kết với cái tít "Linh mục Phêrô Nguyễn Công Danh: Người công giáo kính chúa, yêu nước" của Simon Lại Văn Miễn khiến tôi nghĩ đó chỉ là một bài viết ngợi ca ông đơn thuần là thôi. Và chỉ đến cuối bài khi tác giả bài viết cho biết: "Do tuổi già, sức yếu và lâm bệnh, mặc dù đã được y bác sĩ tận tình cứu chữa, song lúc 21h15 ngày 27/7/2016 Linh mục Phêrô Nguyễn Công Danh đã về an nghỉ nơi Quê Trời, hưởng thọ 81 tuổi" thì mọi sự mới được vỡ lẽ!

Cười ít thôi để thời gian “lắc não”

Cầm Kỳ
Ngày 12/7, Tòa Trọng tài Thường Trực-PCA tại La Haye chính thức bác bỏ đường 9 đoạn của Trung Quốc trong vụ kiện của Philippines với nước này. Vui thì có đấy, nhưng với Việt Nam thì chỉ nên vui một nửa… Có cười thì cười ít ít thôi để dành thời gian mà “lắc não”.
 Ngay sau phán quyết có lợi cho Philippines được PCA công bố, tập đoàn rận dân chủ bắt đầu hô hào phong trào biểu tình yêu cầu chính quyền Việt Nam khởi kiện Trung Quốc, đồng thời bày tỏ sự ngưỡng mộ với Philippines và ăn mừng như thể nhà có đám cưới.

Cũng như mọi quốc gia trên thế giới, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận ở Việt Nam là một quyền có giới hạn.

Xuan Nguyen
Những quy định hạn chế quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trong luật pháp Việt Nam đối với một số trường hợp là hoàn toàn phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và Công ước Nhân quyền châu Âu (có hiệu lực từ 03-9- 1953). Khoản 3 Điều 19 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Khoản 2 Điều 10 của Công ước Nhân quyền châu Âu đều quy định những giới hạn nhất định đối với quyền tự do ngôn luận, nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp và chính đáng, uy tín, danh dự của người khác; cũng như nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn công cộng, sức khỏe cộng đồng và đạo đức của xã hội.